Hiểu đúng về cách chữa trị viêm mao mạch dị ứng
Viêm mao mạch dị ứng là một bệnh không còn quá xa lạ và mới mẻ với nhiều người bệnh. Nhưng với phác đồ điều trị chưa mang tính đặc trị, chỉ dừng lại ở mức hỗ trợ tái phát và tránh biến chứng khiến bệnh nhân đôi khi không rõ được tình trạng bệnh tình của mình như thế nào, nên đặt hy vọng vào đâu? Vậy đâu mới là cách chữa trị hiệu quả cho bệnh nhân viêm mao mạch dị ứng?
Chẩn đoán viêm mao mạch dị ứng
Cũng như các loại viêm mạch khác, không có xét nghiệm cụ thể nào. Chẩn đoán phụ thuộc vào bác sĩ nhận ra mô hình của các triệu chứng và phát hiện khi khám. Khi bệnh nhân vào viên với các biểu hiện phát ban kinh điển, đau khớp hay có triệu chứng về tiêu hóa, bác sĩ sẽ có thể chẩn đoán tình trạng là viêm mao mạch dị ứng. Nếu một số dấu hiệu và triệu chứng bị thiếu, còn chưa thực sự rõ ràng, bác sĩ có thể sẽ đề xuất một hoặc nhiều xét nghiệm khác để xác nhận tình trạng bệnh của bệnh nhân.
Xét nghiệm
Hình ảnh bệnh viêm mao mạch dị ứng ở trẻ nhỏ
Không có xét nghiệm đơn lẻ nào có thể thực hiện để xác nhận viêm mao mạch dị ứng, nhưng một số xét nghiệm nhất định có thể giúp bác sĩ loại trừ các bệnh khác và chẩn đoán viêm mao mạch dị ứng có khả năng vùng với độ chính xác cao hơn. Các xét nghiệm có thể bao gồm:
Xét nghiệm máu: Khi các triệu chứng của bệnh nhân chưa đủ để chẩn đoán được cụ thể và chính xác, một yêu cầu xét nghiệm máu từ bác sĩ sẽ cải thiện thêm cho các dấu hiệu và triệu chứng của bạn. Xét nghiệm máu có thể cho thấy bằng chứng viêm. Có thể có một mức tăng immunoglobulin A (IgA) trong máu, nhưng chỉ trong khoảng một phần ba số bệnh nhân.
Đa số các nốt mẩn đỏ của bệnh nhân sẽ ngày càng mọc lên chi chít, dày đặc
Xét nghiệm nước tiểu: Nước tiểu của bệnh nhân sau xét nghiệm là bằng chứng về máu và đồng thời giúp bác sĩ xác định xem thận của người bệnh có còn hoạt động tốt hay không.
Sinh thiết: Những người mắc bệnh viêm mao mạch dị ứng thường có một lượng kháng thể nhất định trên da. Bác sĩ có thể lấy một mẫu da nhỏ để kiểm tra dưới kính hiển vi. Trong trường hợp thận nặng, bác sĩ có thể đề nghị sinh thiết thận để hướng dẫn quyết định điều trị phù hợp cho bệnh nhân. Nếu da, ruột hoặc thận bị ảnh hưởng thì sinh thiết có thể cho thấy kháng thể immunoglobulin A (IgA) có trong mô; đây là một xét nghiệm xác định và sinh thiết dương tính giúp xác định chẩn đoán. Sinh thiết da sẽ thường xuyên xuất hiện viêm mạch bạch cầu (có nghĩa là rất nhiều tế bào bạch cầu trong da xung quanh các mạch máu nhỏ) và sinh thiết cần phải được gửi đi để có một xét nghiệm đặc biệt để tìm ra kháng thể IgA trong da.
Xét nghiệm hình ảnh: Bác sĩ có thể đề nghị siêu âm để loại trừ các nguyên nhân gây đau bụng khác và kiểm tra các biến chứng có thể xảy ra, chẳng hạn như tắc ruột.
Điều trị viêm mao mạch dị ứng đúng cách
Hiện nay Y học hiện đại chưa có phác đồ điều trị hiệu quả bệnh viêm mao mạch dị ứng, bệnh nhân chủ yếu được kê thuốc giảm đau, thuốc chống viêm không steroid, thuốc ức chế miễn dịch ... các thuốc này tập trung giải quyết triệu chứng của bệnh; khi hết thuốc bệnh sẽ bị lại, đôi khi tình trạng nặng hơn nếu hệ miễn dịch bị tổn thương do các tác dụng không mong muốn của thuốc.
Chính vì vậy nhiều gia đình đã tìm đến phương pháp chữa viêm mao mạch dị ứng bằng Đông Y và nhận lại những kết quả rất tích cực, hơn nữa các sản phẩm hoàn toàn lành tính, không tác dụng phụ.
Sản phẩm Khang Mạch Linh với thành phần chính từ Đan Sâm, Xích Thược, Xuyên Khung, Thương Nhĩ Tử...trong đó Đan sâm được mệnh danh là “huyết bệnh yếu dược” tức thứ dược rất quan trọng trị các bệnh liên quan đến huyết, phá túc huyết (huyết lưu ứ lại), sinh ra huyết mới (ứ khử nhiên hậu tân sinh). Các dược liệu trong Khang Mạch Linh nhằm tăng cường sức đề kháng miễn dịch, điều kinh mạch, đả thông phần huyết ứ, khí trệ giúp cơ thể lập lại sự cân bằng âm dương, kinh mạch điều hòa trở lại thì bệnh viêm mao mạch dị ứng tự tán.
Nên ăn:
Với bệnh nhân viêm mao mạch dị ứng thì chất xơ hòa tan đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa huyết áp máu, giảm cholesterol và duy trì nồng độ đường trong máu ở mức ổn định. Các thực phẩm giàu chất xơ hòa tan mà người bệnh nên ưu ái trong chế độ ăn của mình: yến mạch, táo, nho, dâu tây, trái cây có múi (cam, quýt…), rau mồng tơi…
Nên kiêng:
Người bệnh cần loại bỏ ngay các thực phẩm kích thích, các chất kích ứng dạ dày như: cồn, caffeine, rượu, bia, thuốc lá... Đồng thời kiểm soát căng thẳng, stress, lo lắng, nghỉ ngơi đầy đủ và vận động vừa phải để giảm áp lực lên thành mạch và tránh tăng tinh trạng tụ huyết tại các mao mạch.
Cảm ơn anh/chị đã để lại thông tin. Bộ phận tư vấn sẽ liên hệ với anh chị ngay khi có thể