Viêm mao mạch dị ứng ở trẻ em chiếm tới 75% độ tuổi dưới 10
Các phụ huynh hết sức chú ý, theo số liệu thống kê có tới 75% trẻ em Việt Nam trong độ tuổi 3-10 tuổi dễ mắc phải căn bệnh viêm mao mạch dị ứng hay Henoch-Schoonlein là bệnh tự miễn. Vậy nguyên nhân từ đâu và cách phòng tránh bệnh viêm mao mạch dị ứng ở trẻ nhỏ như thế nào. Thông tin sẽ được chúng tôi chia sẻ trong bài viết dưới đây, mời các bạn cùng đọc.
Tổng quan bệnh viêm mao mạch dị ứng ở trẻ em
Có lẽ nhiều bậc phụ huynh không nghĩ rằng con mình có nguy cơ nằm trong số 75% trẻ em bị viêm mao mạch dị ứng. Một loại bệnh liên quan đến trực tiếp hệ miễn dịch, dễ mắc phải khi hệ miễn dịch chỉ cần tổn thương nhẹ. Bệnh có thể để lại di chứng nghiêm trọng đến da, thận, ruột và xương khớp nếu không được điều trị kịp thời.
Số liệu thống kê chi tiết:
- 50% các trường hợp xảy ra trước 5 tuổi.
- 75% xảy ra trong độ tuổi 3 – 10.
- 2% bệnh diễn ra ở độ tuổi từ 2 – 26.
Vậy nguyên nhân nào dẫn đến những người trẻ có nguy cơ mắc bệnh cao như vậy? Biểu hiện của căn bệnh này là gì?
Nguyên nhân gây viêm mao mạch dị ứng ở trẻ em
Hình ảnh bệnh nhân bị viêm mao mạch dị ứng
Cho đến nay Y học hiện đại vẫn chưa xác định được nguyên nhân cụ thể của bệnh viêm mao mạch dị ứng, chỉ được biết đây là loại bệnh tự miễn, bệnh của hệ thống miễn dịch. Qua thực tế thăm khám, bệnh thường xuất hiện sau khi cơ thể bị nhiễm khuẩn đường hô hấp, dẫn tới liên cầu khuẩn gia tăng. Mặc dù vậy, các nhà khoa học cũng đang nghi ngờ một số loại vi khuẩn khác gây nên bệnh như: tụ cầu khuẩn, trực khuẩn lao, varicella, adenovirus, nấm...
Biểu hiện bệnh viêm mao mạch dị ứng ở trẻ
Hình ảnh chân trẻ nhỏ bị viêm mao mạch dị ứng
Ban đầu trước khi mắc bệnh, trẻ nhỏ sẽ có dấu hiệu của nhiễm khuẩn đường hô hấp như: sốt nhẹ, mệt mỏi, ho… sau đó kèm theo các triệu chứng dưới đây:
-
Xuất huyết dưới da: Các nốt xuất huyết chủ yếu gặp ở tay, chân, đặc biệt là ở mặt duỗi, kèm theo ở đùi, mông, cơ quan sinh dục, tai, mũi… Các vết xuất huyết này không gây ngứa, chủ yếu tồn tại ở dạng chấm, mề đay, bọng nước hoặc bầm máu.
-
Xuất hiện vết phù, lõm ở da: Khi bạn cho tay vào ấn sẽ thấy vết lõm, hay phù dưới da. Trường hợp này có thể nhầm lẫn với bệnh viêm não, xuất huyết giảm tiểu cầu hoặc luput ban đỏ…
-
Tình trạng viêm khớp: Ban đầu, những vết xuất huyết có thể mọc lên ở vùng cổ chân, tay, bàn tay… nhưng sau đó các khớp này hoạt động rất khó khăn, gây đau đớn.
-
Gây đau ở cơ quan tiêu hóa: Bệnh nhân sẽ thấy đau bụng vùng quanh rốn, sau đó lan rộng sang xung quanh, kèm theo triệu chứng buồn nôn và nôn. Nặng nề hơn, người bệnh còn có dấu hiệu nôn ra máu, phân đen, hoặc phân có lẫn máu. Khi nhận thấy dấu hiệu trên, bạn cần lập tức cho trẻ tới bệnh viện gần nhất để được điều trị theo lộ trình của bác sĩ. Nếu như không được can thiệp kịp thời, bệnh có khả năng gây biến chứng thành lồng ruột cấp, tổn thương thận, thậm chí gây viêm tinh hoàn, viêm cơ tim, viêm màng ngoài tim...
Phương pháp chuẩn đoán bệnh viêm mao mạch dị ứng ở trẻ
Bên cạnh những dấu hiệu lâm sàng trên, khi tới bệnh viện thăm khám, trẻ có thể cần làm một số xét nghiệm dưới đây để biết chính xác mức độ bệnh lý đang ở giai đoạn nào:
- Xét nghiệm công thức máu: Phương pháp này chủ yếu đánh giá về số lượng tiểu cầu, nhằm giúp bác sĩ xác định các vết xuất huyết này là do viêm mao mạch dị ứng hay do căn bệnh khác cũng liên quan đến tiểu cầu.
- Xét nghiệm chức năng đông máu: Xét nghiệm này giúp phân biệt với xuất huyết do các bệnh lí rối loạn đông máu khác .
- Xét nghiệm ure, creatinin: Những xét nghiệm này giúp đánh giá chức năng thận và mức độ bệnh lý.
- Phân tích nước tiểu: Kết quả xét nghiệm này sẽ cho biết trẻ có bị tổn thương vùng thượng thận hay không.
- Sinh thiết (biosy) thận hoặc da: Xét nghiệm này chỉ áp dụng cho những bệnh nhân được chẩn đoán tổn thương thận hoặc kết quả chưa rõ ràng.
Cách điều trị viêm mao mạch dị ứng ở trẻ
- Hiện nay Y học hiện đại chưa có phác đồ điều trị hiệu quả bệnh viêm mao mạch dị ứng, bệnh nhân chủ yếu được kê thuốc giảm đau, thuốc chống viêm không steroid, thuốc ức chế miễn dịch các thuốc này mới chỉ tập trung giải quyết triệu chứng của bệnh; khi hết thuốc bệnh sẽ lại bị lại, đôi khi tình trạng bệnh lại nặng hơn nếu hệ miễn dịch của trẻ nhỏ bị tổn thương do các tác dụng không mong muốn của thuốc
- Cần cho trẻ nhập viện khi nhận thấy các dấu hiệu như: trẻ không ăn uống được, đau bụng nặng, xuất huyết hệ tiêu hóa, nôn ra máu, có biểu hiện rối loạn tâm thần, bị phù chân tay, đau khớp không thể vận động được.
- Tăng cường sức đề kháng của trẻ nhỏ, cho trẻ ăn nhiều rau củ quả, chia làm nhiều bữa (có thể dùng nước ép hoa quả nếu trẻ chưa ăn được nhiều), tránh xa các loại thực phẩm có khả năng gây dị ứng cho trẻ
- Hiện nay nhiều gia đình đã tìm đến các sản phẩm thảo dược có nguồn gốc Đông Y trong điều trị bệnh viêm mao mạch dị ở trẻ nhỏ và đã mang lại nhiều kết quả rất tích cực, hơn nữa các sản phẩm từ thảo dược lại lành tính, không có tác dụng phụ.
>>>> Cùng tìm hiểu cách điều trị viêm mao mạch dị ứng theo Y học cổ truyển cho trẻ nhỏ
Sản phẩm Khang Mạch Linh mang tin vui tới trẻ nhỏ bị viêm mao mạch dị ứng, với thành phần chính từ Đan Sâm, Xích Thược, Xuyên Khung, Thương Nhĩ Tử,...trong đó Đan sâm được mệnh danh là “huyết bệnh yếu dược” tức thứ dược rất quan trọng trị các bệnh liên quan đến huyết. Đan sâm có tác dụng phá túc huyết (huyết lưu ứ lại), sinh ra huyết mới (ứ khử nhiên hậu tân sinh), trụy tử thai (khứ ứ), điều kinh mạch (phong hàn thấp nhiệt, tích tụ lâu ngày làm tổn thương khí huyết, kinh mạch không điều hòa, gây huyết hư, huyết ứ, khí trệ, đàm trở… kinh mạch điều hòa thì bệnh tự tán). Các dược liệu trong Khang Mạch Linh nhằm tằng cường sức đề kháng miễn dịch, điều kinh mạch, đả thông phần huyết ứ, khí trệ giúp cơ thể lập lại sự cân bằng âm dương, kinh mạch điều hòa trở lại thì bệnh viêm mao mạch dị ứng tự thuyên giảm
>>>> Anh (chị) có thể tìm hiểu cụ thể về sản phẩm Khang Mạch Linh tại đây
Hoặc liên hệ qua số Hotline 0982.91.55.53 để được tư vấn về sản phẩm cũng như chế độ ăn uống cho trẻ nhỏ khi bị viêm mao mạch dị ứng.
Cảm ơn anh/chị đã để lại thông tin. Bộ phận tư vấn sẽ liên hệ với anh chị ngay khi có thể